Một trong những loại dược liệu thiên nhiên có công dụng cực kỳ tốt cho sức khỏe, đó là sâm bố chính. Loại sâm này có tác dụng tẩm bổ không thua kém gì các loại nhân sâm Hàn Quốc, giúp tăng cường sinh lý và điều hòa kinh nguyệt.
TÌM HIỂU VỀ SÂM BỐ CHÍNH
Mô tả chung
- Sâm bố chính còn được biết đến với tên gọi khác là sâm báo, sâm thổ hào,sâm Phú Yên. Sở dĩ có tên bố chính bởi vì được một y gia của Việt Nam sử dụng loại sâm này đầu tiên ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Baình.
- Cây sâm thuộc nhóm cây thân thảo sống dai, mọc đứng nhưng yếu ớt, cao khoảng tầm 1m. Rễ mẫm có màu vàng nhạt hoặc trắng nhạt với đường kính 1,5-2cm, nhiều rễ có hình dạng người rất giống nhân sâm.
Lá có hình trái xoan ở phía gốc cây, hình trái tim hoặc hình mũi tên ở cuối phiến lá, đầu phiến lá thường không nhọn. Càng lên phía ngọn cây, lá càng hẹp.
- Hoa có màu hồng hoặc đỏ, phớt vàng với đường kính 8cm, mọc đon độc ở kẽ lá. Cuống hoa có lông cứng hơi phồng đầu
- Quả hình hình trứng nhọn có lông ở mặt ngoài. Khi quả chín nứt thành 5 mảnh, mặt ngoài và mặt trong đều có lông.
- Hạt hình thận có màu nâu, ở mặt ngoài có những đường vân rất sít nhau tạo thành những ụ màu vàng.
![Sâm bố chính](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/sam-bo-chinh-2.jpg)
Sâm bố chính
Khu vực phân bố
Sâm mọc hoang và được trồng ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam. Ở khu vực miền bắc bao gồm các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. Ngoài ra, có người còn phát hiện cây sâm mọc nhiều ở núi Báo, tỉnh Thanh Hóa. Ở miền trung sâm mọc tại Phú Yên, Bình Định, Quảng Nam.
Cách thu hái và chế biến
Sâm bố chính có thể thu hoạch được từ sau 1 năm trồng trở lên. Tuy nhiên, sâm càng lâu năm càng có giá trị về dược tính cao. Thu hoạch vào mùa thu đông hằng năm.
Sau khi thu hoạch, có 2 cách chế biến sâm ở dạng:
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon15.jpg)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon15.jpg)
Thành phần hóa học
Trong mỗi củ sâm có các thành phần hóa học như:
Acid amin gồm các chất: Valin, histidin, threonine, prolin, leucin, alanine, tyrosin, phenylalanine, arginine.
- Lipit: Acid stearic, acid myrisric, acid stearic, acid palmitic, acid oleic, acid linolenic.
- Protein.
- Hytosterol.
- Acid hữu cơ, acid béo, coumarin, hợp chất uronic.
![Củ sâm tươi với nhiều thành phần dược lý](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/sam-bo-chinh-1.jpg)
Củ sâm tươi với nhiều thành phần dược lý
SÂM CÓ TÁC DỤNG GÌ?
Công dụng
- Theo y học cổ truyền loại sâm này có công dụng điều trị một số triệu chứng:
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon_li.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon_li.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon_li.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon_li.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon_li.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon_li.png)
- Theo nghiên cứu của dược lý hiện đại, sâm có tác dụng ức chế thân kinh trung ương giúp an thần.
Các bài thuốc điều trị
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
![](https://dakhoahoancautphcm.vn/upload/hinhanh/icon-mui-ten.png)
Xem thêm :
Tìm hiểu công dụng cây sâm bố chính
Reviewed by mintmintonline
on
20:52
Rating:
Không có nhận xét nào: